Dai Hoi Am Nhac truyen thong lan thu 4 tai Paris- France

Đại Hội Âm Nhạc Truyền Thống Việt Nam lần IV diễn ra từ ngày 20 đến 22 tháng 7 năm 2017 tại Paris, Pháp, được tổ chức bởi trường Phượng Ca Dân Ca Quốc Nhạc.
Cũng như các lần Đại Hội trước, mục đích của Đại Hội lần IV là:
► trau giồi kinh nghiệm giảng dạy, trình diễn và học hỏi về âm nhạc truyền thống
► kết chặt tình thân giữa các tổ chức, các nhóm nhạc dân tộc Việt Nam trên khắp thế giới
► phổ biến, duy trì và phát huy âm nhạc dân tộc Việt Nam
Thư mời tham gia Đại Hội

The 4th Vietnamese Traditional Music Festival will be hosted by the music school Phượng Ca Dân Ca Quốc Nhạc in Paris, France from July 20 to 22, 2017.
The goals of the Vietnamese Traditional Music Festivals consist of:
► sharing and exchanging experiences in teaching, performance and study of Vietnamese traditional music
► strengthening bonds among Vietnamese traditional music groups worldwide
► preserving and promoting the Vietnamese traditional music to different corners of the world
Invitation to the 4th Vietnamese Traditional Music Festival

Le 4ème Festival de la Musique Traditionnelle Vietnamienne sera organisé par l’école de musique Phượng Ca Dân Ca Quốc Nhạc à Paris du 20 au 22 Juillet, 2017.
Nos objectifs sont :
► partager et échanger nos expériences dans le domaine de la didactique et de la performance
► renforcer les liens entre les groupes de musique à travers le monde
► préserver et promouvoir ce patrimoine aux quatre coins du monde
Invitation pour le 4ème Festival de la Musique Traditionnelle Vietnamienne

DHANTTVN 2017

AFFICHE_170217_A

 

grande01_big potiron01_big
MAS-plan

Đại Hội Âm Nhạc Truyền Thống Việt Nam lần IV sẽ được tổ chức trong 3 ngày


Th
năm 20/07/2017 Masterclass

Nhân dịp Đại Hội Âm Nhạc Truyền Thống Việt Nam lần thứ IV, Ban Tổ Chức mời các giáo sư giàu kinh nghiệm về âm nhạc truyền thống của ba miền Việt Nam đến để truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho các thành viên tham gia Đại Hội.
Thứ sáu 21/07/2017 – Thi trình tấu đàn tranh
Nhằm cổ vũ niềm đam mê đối với âm nhạc dân tộc cũng như phát huy tiềm năng của các bạn chơi nhạc cụ truyền thống, Ban Tổ Chức Đại Hội phát động cuộc thi đàn tranh dành cho các bạn học ở 2 trình độ: dưới 5 năm và từ 5 năm trở lên.
Giải thưởng sẽ được trao trong chương trình hòa nhạc vào thứ bảy 22/07/2017.
Thứ bảy 22/07/2017 – Hòa nhạc tổng kết Đại Hội và tiệc kết thúc

20/07/2017 09h00 – 09h30: khai mạc Đại Hội
09h30 – 12h00: masterclass nhạc miền Nam (cô Ngọc Dung và cô Nguyễn Thị Mai)
12h00 – 13h00: ăn trưa
13h00 – 15h30: masterclass nhạc miền Trung (cô Phương Oanh, nghệ sĩ Kim Uyên)
15h30 – 16h00: giải lao
16h00 – 18h30: masterclass nhạc miền Bắc (cô Đỗ Thị Phương Bảo)
21/07/2017 09h00 – 09h30: họp mặt Ban Giám Khảo cuộc thi đàn tranh
09h30 – 11h00: thi trình tấu đàn tranh ở 2 hạng mục trên và dưới 5 năm học
11h00 – 11h30: trình tấu của cô Nguyễn Thị Ngọc Châu và cô Nguyễn Thị Thanh 11h30 – 12h00: công bố kết quả cuộc thi đàn tranh
12h00 – 13h30: ăn trưa
13h30 – 16h00: thảo luận về âm nhạc dân tộc với các giáo sư khách mời
16h00 – 17h00: trao quà kỉ niệm cho các tham dự viên
17h00 – 17h30: nghệ sĩ Kim Uyên giới thiệu vài sáng tác tiêu biểu
22/07/2017 09h00 – 12h00: chuẩn bị các tiết mục cho buổi hòa nhạc
12h00 – 13h30: ăn trưa
13h30 – 17h30: tổng dợt trên sân khấu cho buổi hòa nhạc
17h30 – 18h30: giải lao
19h00 – 21h30: hòa nhạc tổng kết Đại Hội
21h30 – 22h30: tiệc kết thúc

The Fourth Vietnamese Traditional Music Festival will be organized as follows:

Thursday 20 July 2017 – Masterclass of traditional music
During the first day of the Festival, the invited music professors who are specialists in traditional music of 3 regions of Vietnam, will give a short talk and share their knowledge as well as experiences to the masterclass participants.
Friday 21 July 2017 – Traditional musical instrument contest
The contest includes 2 categories: the first one for participants with less than 5 years of studying and playing instruments and the second one for those with 5 years of experiences or more.
The contest prizes will be awarded during the concert on Saturday 22 July 2017
Saturday 22 July 2017 – Concert and closing cocktail

 

20/07/2017 09h00 – 09h30: opening of the festival
09h30 – 18h30: masterclass – music of the south (professors Ngọc Dung and Nguyễn Thị Mai)
12h00 – 13h00: lunch
13h00 – 15h30: masterclass – music of the center (professors Phương Oanh and Kim Uyên)
15h30 – 16h00: break
16h00 – 18h30: masterclass – music of the north (professor Đỗ Thị Phương Bảo)
21/07/2017 09h00 – 09h30: meeting of the zither contest jury
09h30 – 11h00: zither contest
11h00 – 11h30: recital of professors Nguyễn Thị Ngọc Châu and Nguyễn Thị Thanh
11h30 – 12h00: announcement of zither contest winners
12h00 – 13h30: lunch
13h30 – 16h00: panel discussion about traditional music with invited professors
16h00 – 17h00: gifts for festival attendees
17h00 – 17h30: recital of Kim Uyên
22/07/2017 09h00 – 12h00: preparation for the concert
12h00 – 13h30: lunch
13h30 – 17h30: rehearsal for the concert
17h30 – 18h30: break
19h00 – 21h30: concert
21h30 – 22h30: closing cocktail

Le Quatrième Festival de la Musique Traditionnelle Vietnamienne sera organisé comme suit :

Jeudi 20 Juillet 2017 – Masterclass de la musique traditionnelle du Vietnam
Les professeurs invités, spécialistes de la musique traditionnelle de 3 régions du Vietnam, vont animer ce masterclass. Ils commenceront par un exposé et partageront ensuite leurs connaissances ainsi que leurs expériences.
Vendredi 21 Juillet 2017 – Concours de pratique instrumentale traditionnelle
Le concours comprend 2 catégories : la première pour les participants de moins de 5 ans d’études et de pratique ; et la seconde pour ceux de 5 ans d’expériences ou plus.
Des prix seront décernés lors du concert du samedi 22 Juillet 2017.
Samedi 22 Juillet 2017 – Concert et pot de clôtur

20/07/2017 09h00 – 09h30 : ouverture du festival
09h30 – 18h30 : masterclass – musique du sud (professeurs Ngọc Dung et Nguyễn Thị Mai)
12h00 – 13h00 : déjeuner
13h00 – 15h30 : masterclass – musique du centre (professeurs Phương Oanh et Kim Uyên)
15h30 – 16h00 : pause
16h00 – 18h30 : masterclass – musique du nord (professeur Đỗ Thị Phương Bảo)
21/07/2017 09h00 – 09h30 : réunion du jury du concours de cithares
09h30 – 11h00 : concours de cithare
11h00 – 11h30 : récital des professors Nguyễn Thị Ngọc Châu and Nguyễn Thị Thanh
11h30 – 12h00 : annonce de résultat du concours de cithares
12h00 – 13h30 : déjeuner
13h30 – 16h00 : échange sur la musique traditionelle avec les professeurs invités
16h00 – 17h00 : cadeaux aux participants du festival
17h00 – 17h30 : récital de Kim Uyên
22/07/2017 09h00 – 12h00 : préparation pour le concert
12h00 – 13h30 : déjeuner
13h30 – 17h30 : répétition sur scène
17h30 – 18h30 : pause
19h00 – 21h30 : concert de clôture du festival
21h30 – 22h30 : pot de clôture

 

ĐĂNG KÝ THAM D

  1. Khán gi d hòa nhc và tic nh ti ngày th by 22/07/2017
  • Xin quý vị vui lòng đặt vé qua số điện thoại Phượng Ca60.48.66.86 hoặc 01.39.95.28.53 và thanh toán bằng tiền mặt tại buổi hòa nhạc. Quý vị cũng có thể mua vé qua mạng tại http://www.billetreduc.com/189250/evt.htm?nr=
  • Giá vé (hòa nhạc và tiệc nhẹ): 25 euros.
  1. Các ngh sĩ, nhc sĩ tham gia c 3 ngày Đi Hi
  • Xin quý vị vui lòng điềnđơn đăng ký tham dự trên mạng. Đối với người tham dự dưới 18 tuổi, ngoài đơn đăng ký tham dự, phụ huynh hoặc người giám hộ cần điền vào đơn đồng ý và gửi về Ban Tổ Chức bằng email, hoặc người tham dự sẽ nộp trực tiếp cho Ban Tổ Chức tại Đại Hộ
  • Phí tham gia (đã bao gồm 3 bữa ăn trưa và tiệc nhẹ sau buổi hòa nhạc): 50 euros. Thanh toán bằng tiền mặt tại ngày đầu tiên của Đại Hộ

REGISTRATION

  1. Concert and closing cocktail on Saturday 22 July 2017
  • Please book your ticket by calling Phượng Ca60.48.66.86 or 01.39.95.28.53 and pay your ticket by cash upon arrival at the concert. You can also buy your ticket online at http://www.billetreduc.com/189250/evt.htm?nr=
  • Price (concert and closing cocktail): 25 euros.
  1. The whole 3 days of the festival
  • If you wish to participate to the whole 3 days of the festival, please fill out the online registration form. In addition, for participants under 18 years old, it is compulsory for their parent or legal guardian to fill out the parental consent formand send it to the organizing committee by email, or the participant to hand it to the organizing committee on arrival at the festival.
  • Registration fee (including 3 lunches and closing cocktail): 50 euros. This fee can be paid by cash upon arrival at the festival. 

INSCRIPTION AU FESTIVAL

  1. Concert et pot de clôture
  • Veuillez réserver votre billet par téléphone au Phượng Ca60.48.66.86 ou 01.39.95.28.53 et payer votre billet en espèces en arrivant au concert. Vous pouvez également acheter votre billet en lignehttp://www.billetreduc.com/189250/evt.htm?nr=
  • Prix (concert et pot de clôture) : 25 euros.
  1. Trois jours complets du festival
  • Si vous souhaitez participer au trois jours complets du festival, nous vous invitons à vous inscrire en ligne. Les participants mineurs devront en outre compléter cette inscription par une autorisation parentale, à faire parvenir aux organisateurs.
  • Frais d’inscription (y compris 3 repas de déjeuner et pot de clôture) : 50 euros. Vous pouvez regler votre inscription en espèces en arrivant au festival.

DHANTTVN 2017

 

BÀI PHNG VN THC HIN BI TP SAN NGÀY MI PARIS

 

Nhân dịp Đại Hội Âm Nhạc Truyền Thống Lần thứ IV được tổ chức tại “kinh đô ánh sáng Paris” thủ đô nước Pháp do giáo sư nhạc sĩ Phương Oanh cùng trường âm nhạc dân tộc Phượng Ca Dân Ca Quốc Nhạc tại Paris tổ chức vào trung tuần tháng 7 năm 2017, tập san Ngày Mi Paris, một cơ quan truyền thông ở Paris, đã nhận lời mời của Đại hội để phỏng vấn các giáo sư, nhạc sĩ và nghệ sĩ trên thế giới đến tham dự Đại hội.

Ngày Mi Paris, tờ báo Việt ngữ phát hành tại Paris từ năm 1993 (số danh bạ quốc tế ISSN 1260-6936) vừa là Nhà xuất bản (số danh bạ quốc tế ISBN 978-2-917340); chủ trương phổ biến văn hóa, nghệ thuật và xã hội thuộc hội ASOFA Alliance Socioculturelle Franco Asiatique (Hi thân hu xã hi văn hóa Pháp Á) theo luật 1901 được công nhận là một tổ chức phi lợi nhuận, hội đủ các điều kiện hiện hành của nước sở tại, được quyền phát hành và phổ biến văn hóa & nghệ thuật Việt Nam góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa & nghệ thuật tại hải ngoại.

Mời quý vị nhấn vào để xem cuộc trao đổi của Diễm Thy (Hội trưởng ASOFA & Chủ nhiệm Ngày Mới) & Lê Trân (chủ bút Ngày Mới) cùng các giáo sư – nhạc sĩ – nghệ sĩ đến từ quốc nội và hải ngoại.

Bài phỏng vấn giáo sư Phương Oanh thực hiện bởi tập san Ngày Mới Paris vào tháng 01/2017

Bài phỏng vấn nghệ sĩ Kim Uyên thực hiện bởi tập san Ngày Mới Paris vào tháng 01/2017

Bài phỏng vấn nghệ sĩ Việt Hải thực hiện bởi tập san Ngày Mới Paris vào tháng 05/2017

Bài phỏng vấn giáo sư Phương Bảo thực hiện bởi tập san Ngày Mới Paris vào tháng 07/2017

Bài phỏng vấn giáo sư Ngọc Dung thực hiện bởi tập san Ngày Mới Paris vào tháng 08/2017

Bài phỏng vấn giáo sư Nguyễn Mai thực hiện bởi tập san Ngày Mới Paris vào tháng 08/2017

Bài phỏng vấn giáo sư Ngọc Châu thực hiện bởi tập san Ngày Mới Paris vào tháng 08/2017

BÀI PHNG VN KHÁC VÀ BÀI VIT

 

Bài phỏng vấn giáo sư Phương Oanh thực hiện bởi phóng viên Từ Nguyên vào tháng 06/2017

Bài viết về Đại Hội của Bùi Nguyên Đức, Báo Thời Mới Canada, tháng 07/2017

 

DHANTTVN 2017

21/07/2017 – THI NHC C DÂN TC / INSTRUMENT CONTEST / CONCOURS DE PERFORMANCE

Trong khuôn khổ Đại Hội Âm Nhạc Dân Tộc Việt Nam 2017, Ban Tổ Chức khởi động cuộc thi nhạc cụ dân tộc với nội dung như sau:
Điu kin và th l cuc thi
Điều kiện tham gia: cuộc thi không giới hạn tuổi tác, nhưng người tham gia không phải học sinh chuyên nghiệp trường nhạc.
Phương thức thi: thí sinh sẽ gửi bài dự thi bằng video (xem hình thức bên dưới), Ban Giám Khảo sẽ tuyển chọn các thí sinh cho vòng thi xếp hạng vào ngày thứ sáu 21/07/2017 tại Đại Hội.
Giải thưởng: 1 giải cho các thí sinh học nhạc cụ từ 5 năm trở lên và 1 giải cho các thí sinh học nhạc cụ từ 5 năm trở xuống, mỗi giải trị giá 1500 USD.
Bài d thi bng video
1/ Bài Nam Bình và 1 bài tự chọn cho các thí sinh học nhạc cụ từ 5 năm trở lên
2/ Bài Điệp Lộng cho các thí sinh học nhạc cụ từ 5 năm trở xuống
Thí sinh cần gửi email về địa chỉ cgapham@netzero.net trước ngày 01/01/2017 với nội dung như sau:
– Tựa đề email: Video du thi DHANTTVN 2017
– Họ tên: ___
– Email: ___
– Tên nhạc cụ: ___
*** Đính kèm video file hoặc đường dẫn (internet link) đến video
Ngày thông báo thí sinh được chọn vào vòng thi xếp hạng: 15/03/2017
Vòng thi xếp hng ngày 21/07/2017 ti Đi Hi
BTC tuyển chọn 3 thí sinh cho mỗi trình độ (dưới 5 năm và trên 5 năm) vào vòng thi xếp hạng. Mỗi thí sinh thi trình tấu đàn tranh và sau đó thi vấn đáp. Nội dung thi vấn đáp được thông báo trực tiếp đến thí sinh được tuyển chọn.

Kết qu vòng thi xếp hng
Ban giám kho
Đỗ Thị Phương Bảo (Việt Nam), Nguyễn Mai (USA), Nguyễn Lan Phương (Pháp)
Trình đ dưới 5 năm
Giải nhất: Đặng Minh Hồng (Lana) và Lục Phạm quỳnh Nhi
Giải nhì: Bùi Mỹ Hạnh
Trình đ trên 5 năm
Giải nhất: Nguyễn Thị Lan Anh
Giải nhì: Đinh Kim Vĩnh Châu
Giải ba: Tố Chương Wagorn

DHANTTVN 2017

– CONCERT

QUY ĐNH CHUNG

  1. Mục đích của Đại Hội là tạo điều kiện học tập, trao đổi, nâng cao kiến thức và kinh nghiệm biểu diễn âm nhạc truyền thống. Vì thời gian trình diễn có hạn và với mong muốn các thành viên tham gia Đại Hội có cơ hội giao lưu và thắt chặt tình thân, BTC hạn chế các tiết mục độc tấu và khuyến khích các nghệ sĩ trình diễn theo nhóm. Đối với các nghệ sĩ đăng ký độc tấu, BTC sẽ tạo điều kiện để nghệ sĩ đó hợp tấu với các nghệ sĩ khác dựa trên bài nhạc được gửi về.
    2.Tiết mục trình diễn:
    – Chương trình concert sẽ bao gồm 2 phần chính: nhạc truyền thống và nhạc hiện đại. Vì vậy, BTC khuyến khích mỗi nhóm nhạc/nghệ sĩ gửi đến BTC 2 bài (1 truyền thống và 1 hiện đại) với thời gian biểu diễn tối đa của mỗi bài là 7 phút.
    – Ngoài ra, thông qua Masterclass, các Thầy Cô cũng sẽ hướng dẫn một số tiết mục cho buổi concert.
    – BTC xin phép tổng hợp tất cả các bài gửi về và sắp xếp các tiết mục. Nếu các nhóm nhạc/nghệ sĩ gửi bài giống nhau, BTC sẽ sắp xếp để các nghệ sĩ trình diễn chung hoặc nhóm gửi trễ hơn có thể gửi lại bài khác. Các nghệ sĩ không có bài gửi về BTC cũng sẽ trình diễn chung với nghệ sĩ khác trong các tiết mục được sắp xếp.
    – Xin hãy gửi bài đến giáo sư Phương Oanh phuongoanhv[at]yahoo.fr với nội dung như sau:
    Bài truyn thng:
    – Tên bài: ___
    – Tên nhóm/ngh
    sĩ biu din (cùng vi tên nhc c): ___
    – Th
    i gian biu din: ___
    Bài hi
    n đi:
    – Tên bài: ___
    – Tên nhóm/ngh
    sĩ biu din (cùng vi tên nhc c): ___
    – Th
    i gian biu din: ___
    3. Tiết mục hợp tấu khai mạc và bế mạc chương trình concert: Buổi trình diễn sẽ được mở đầu bằng bài Nhập Môn Lưu Thủy và kết thúc bằng Tam Pháp Nhập Môn và Ngũ Điểm Mai Tọa Ngọc Lầu.
    4. Buổi tổng duyệt sẽ diễn ra vào ngày thứ bảy 22/07/2017. Các nghệ sĩ bắt buộc phải tham gia buổi tổng duyệt, nhằm thống nhất nội dung, thứ tự tiết mục và vị trí chỗ ngồi.
    5. Nhằm đảm bảo thời gian cũng như sự tôn trọng lẫn nhau, các nghệ sĩ cần tuân theo thứ tự các tiết mục, vị trí chỗ ngồi và nội dung chương trình biểu diễn đã được thống nhất vào buổi tổng duyệt. Tuyệt đối không được tự ý thay đổi nội dung biểu diễn, vị trí chỗ ngồi hoặc vượt quá thời gian đã quy định.
    6. Vì đây là một chương trình âm nhạc truyền thống Việt Nam, BTC không đồng ý việc sử dụng nhạc khí tây phương. Trường hợp bắt buộc phải dùng nhạc khí tây phương để đệm cho nhạc khí dân tộc phải được sự đồng ý của BTC.
    7. Các nghệ sĩ nên hạn chế việc sử dụng CD làm nhạc nền. Trường hợp bắt buộc phải dùng CD nhạc nền phải được sự đồng ý của BTC.
    8. Nhằm đảm bảo tính chuyên nghiệp cũng như sự tôn trọng khán giả tham dự, các nghệ sĩ cần thuộc bài biểu diễn, hạn chế sử dụng giá nhạc hoặc bất kỳ hình thức đọc bài nào khác trong buổi trình diễn.
    9. Trang phục biểu diễn:
    – Các nghệ sĩ biểu diễn cần sử dụng trang phục truyền thống với thiết kế lịch sự, nhã nhặn và phù hợp với tiết mục biễu diễn.
    – Đối với tiết mục hợp tấu khai mạc và bế mạc chương trình concert, tất cả các nghệ sĩ sẽ mặc áo dài khăn đóng.

 

DHANTTVN 2017

ABOUT THE WEBSITE

The website content will be mainly in Vietnamese. We are trying to provide as much information in English and French as we can and hope for your comprehension.

2017/01/15: updated information about the masterclass
2016/12/08: started uploading information about music groups 
2016/10/06: completed biography of invited professors 
2016/08/15: started uploading biography of invited professors 
2016/06/18: updated information about the festival committee
2016/06/16: updated information about the instrument contest
2016/06/09: updated the general regulation of the concert
2016/06/06: the instrument contest page is unpublished while we are updating some information.
2016/06/02: updated information about the registration and masterclass
2016/05/29: updated information about the festival program, restaurants and hotels
2016/05/26: registered the website dhanttvn.net

ABOUT THE FESTIVAL

2016/12/16: the festival flyer was created by Nwin Thi and Lý Diệu Sang
2016/06/18: sent concert regulation to artists and music groups, start registration and song proposals
2016/06/05: sent festival invitation
2016/05/26: the festival website was founded by Lý Diệu Sang with the technical support from Võ Quang Long.
2016/05/13: reserved MAS halls for the festival
2016/04/30: the festival logo was created by Anthony Đoàn Đức Chí.

DHANTTVN 2017

 

BAN T CHC / ORGANIZATION COMMITTEE / COMITE D’ORGANISATION

gs-vo-quang-phuong-oanhdieu-sangkim-uyenviet-haiGS 

GS Phương Oanh Lý Diu Sang Lê Th Kim (Kim Uyên)

 

Hng Vit Hi

Trưởng Ban T Chc Executive Directors
GS Phương Oanh, Lý Diệu Sang

C Vn Advisors
Lê Thị Kim (Kim Uyên) – người khởi xướng Đại Hội vào năm 2011, Hồng Việt Hải

Ngoi giao – Public Relations
Lý Ngọc Dung, Phạm Vân Anh, Nguyễn Thuỳ An,
Lê Thị Minh Khai, Rossi Béatrice, Cao Nguyệt Hân

Điu khin sân khu Stage Manager
Lý Ngọc Dung, Nguyễn Minh Hiền

Tr giúp sân khu Stage assistant
Nguyễn Đài Tiến, Phạm Alex Hoàng Tuấn, Phạm Nam Anh

Th qu – Treasurer
Nguyễn Minh Hiền

Y tế và an ninh Medical and security
Dr. Tarik Hssaini, Anojh Thevarasan, Phạm Nhất Lập, Zossou Ange

m thc Catering
Hạnh, Nguyễn Minh Hiền

Quay phim chp nh Media
Vũ Hoàng Ngọc Ánh, Mohamed Atlas,
Nguyễn Duy Anh, Zuong Nghiêm Quân, Hiệu Constant

Đưa đón khách mi gia sân bay và Paris Transportation
Võ Quang Long, Nguyễn Quang Khoa, Anojh Thevarasan

Trang web Đi Hi Website of the festival
Lý Diệu Sang, Võ Quang Long

Thiết kế áp phích Posters
Nwin Thi, Lý Diệu Sang

Thành viên bo tr – Sponsors
Phạm Vân Anh, Hồng Việt Hải, Lê Thị Kim (Kim Uyên),
Nguyễn Lan Phương, Huỳnh Phi Thuyền, Võ Quang Tùng

DHANTTVN 2017

GIÁO SƯ / PROFESSORS / PROFESSEURS

 

Đ TH PHƯƠNG BO

GS Do Thi Phuong Bao

Với gần 60 năm hoạt động nghệ thuật, Giáo sư Phương Bảo (Đỗ Thị Phương Bảo) đã đạt nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực: giảng dạy, biểu diễn, sáng tác và nghiên cứu. Năm 1970 cô đạt 2 Huy Chương Vàng về biểu diễn cho 2 tác phẩm “Bình Minh Trên Rẻo Cao” (st Phương Bảo) và “Khúc Hát Ru” (st Xuân Khải).  Năm 1980, cô đạt 2 Giải Nhất hạng mục sáng tác và biểu diễn cho tác phẩm “Biển”. Năm 1989: đạt giải Diễn tấu Xuất sắc với tác phẩm “Sang Xuân” tại Liên hoan Ca múa nhạc Toàn quốc và năm 1997 cô đạt giải Bông Sen Vàng. Giáo sư đã sáng tạo và cống hiến cho ngành Đàn tranh các kỹ thuật mới chưa từng có trước đó, đưa cây đàn tranh cổ lên vị trí độc tấu tại các sân khấu trong và ngoài nước từ thập niên 60 đến nay. Năm 1995 cô đón nhận “Bằng Độc Quyền Sáng Chế” với công trình “Cải Tiến Đàn Tranh” do Bộ Khoa học Công nghệ cấp cho cây đàn tranh mà cô đã dày công nghiên cứu và thiết kế. Năm 2008, cô sáng lập trung tâm âm nhạc Phương Bảo Music, chuyên đào tạo đàn tranh và các loại nhạc cụ với hơn 200 học viên, giảng viên. Các tiết mục biểu diễn của Giáo sư được khán giả ái mộ và hoan nghênh nhiệt liệt tại Việt Nam, Pháp, Ý, Đức, Thụy Sỹ, Thuỵ Điển, Na Uy, Đan Mạch, Albani, Hungary, Arghentina, Nhật, Mỹ, Triều Tiên v.v…

NGUYN TH NGC CHÂU

GS Nguyen Thi Ngoc Chau

Giáo sư Nguyễn Thị Ngọc Châu tốt nghiệp Trường Quốc gia Âm Nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn khoa Đàn tranh và Ca xướng vào năm 1966. Sau khi tốt nghiệp, Giáo sư tham gia giảng dạy tại Nhạc viện Quốc Gia Sài Gòn hơn 30 năm.  Năm 1989, cô đoạt giải Huy Chương Bạc độc tấu liên hoan ca múa nhạc. Từ năm 2000 đến hiện nay, giáo sư tiếp tục công việc giảng dạy tại Nhạc viện khoa âm nhạc dân tộc.  Các học trò của giáo sư hiện là các nghệ sĩ thành công trong và ngoài nước như: nghệ sĩ Đặng Thị Kim Hiền, nghệ sĩ Ngụy Thị Thương Thương v.v…  và họ cũng đang tiếp nối con đường của giáo sư truyền thụ và phát huy âm nhạc dân tộc. Ngoài công tác giảng dạy truyền đạt ngón đàn của mình cho các thế hệ sau, giáo sư còn chuyên tâm trong công việc sáng tác và chuyển soạn các bản đàn cho cây đàn tranh cũng như các giáo trình sư phạm cho việc giảng dạy đàn tranh. Các tác phẩm tiêu biểu của cô gồm có: trống đệm “Tiếng chày trên sóc Bombo” viết cho Đàn tranh, biến tấu Lý Ngựa Ô, biến tấu theo điệu Lý đêm trăng (độc tấu cho đàn Tranh 22), biến tấu Sakura. Ngoài các hoạt động trên, giáo sư được mời tham gia nhiều hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại Việt Nam, Nhật Bản (1970), Canada (1974), Pháp (2004 và 2006).

NGUYN NGC DUNG

gs-nguyen-ngoc-dung

Giáo sư Ngọc Dung học đàn tranh từ năm lên bảy tuổi, là truyền nhân của giáo sư chuyên về nhạc miền Nam, Phạm Văn Nghi. Sau khi tốt nghiệp tại trường Quốc Gia Âm Nhạc và Kịch Nghệ Sài Gòn, cô được lưu lại làm giảng viên và dạy đàn từ năm 1967-1979. Năm 1963-1965, cô cùng các nghệ sĩ đàn tranh thời bấy giờ là nghệ sĩ Phạm Thúy Hoan, Phương Oanh, và Huỳnh Hạnh lập nên nhóm Hoa Sim, đây là một nhóm nhạc nữ đầu tiên phát động phong trào dân ca âm nhạc đến với giới trẻ, đến các tầng lớp sinh viên, học sinh tại Việt Nam. Năm 1969, giáo sư Ngọc Dung và Phương Oanh theo lời mời của chương trình Dân Vận Quốc Ngoại lưu diễn khắp Châu Âu. Sau khi định cư tại thành phố San Jose tiểu bang California, Hoa Kỳ, vào năm 1969, Giáo sư thành lập đoàn Tiếng Vọng Quê Hương chuyên về phổ biến nhạc cổ truyền miền Nam và được khán giả mộ điệu khắp nơi biết đến qua các chương trình Giổ Tổ Cải Lương và các chương trình gây quỹ giúp người nghèo hằng năm. Năm 2000, đoàn Tiếng Vọng Quê Hương chính thức trở thành một tổ chức phi vụ lợi. Bao nhiêu năm miệt mài với âm nhạc, Giáo sư Ngọc Dung đã đào tạo hàng trăm lớp nghệ sĩ, nhạc sĩ chuyên về nhạc cổ truyền miền Nam.

NGUYN MAI

gs-nguyen-thi-mai

Giáo sư Nguyễn Mai là một thành viên trong ban sáng lập và giám đốc của Đoàn Nghệ thuật Lạc Hồng. Giáo sư Nguyễn Mai tốt nghiệp Nhạc viện Quốc gia tại Sài Gòn vào năm 1960, chuyên về đàn 16 dây và việc giáo dục âm nhạc. Giáo sư giảng dạy tại Nhạc viện Quốc gia Sài Gòn, Trường Nghệ thuật Sân khấu và trường Trung học Gia Long cho đến khi rời Việt Nam vào năm 1977. Giáo sư tiếp tục sự nghiệp giảng dạy của mình sau khi chuyển đến Houston. Bà đã thành lập nhóm Hoa Sim, tham gia nhiều lễ hội của cộng đồng người Việt và tham gia Voice of Freedom Radio. Sau khi chuyển đến Orange County, Giáo sư tiếp tục giảng dạy và thành lập một nhóm Hoa Sim khác mà sau này trở thành Đoàn Nghệ thuật Lạc Hồng.

VÕ QUANG PHƯƠNG OANH

gs-vo-quang-phuong-oanh

Tốt nghiệp trường Quốc Gia Âm Nhạc và Kịch Nghệ Sài Gòn năm 1962, cô là giảng viên chính thức tại Nhạc Viện Quốc Gia Cao Đẳng Sài Gòn năm 1963-1975. Cô thành lập nhóm Phượng Ca Dân Ca Quốc Nhạc tại Việt Nam năm 1969 và tái lập trường Phượng Ca Dân Ca Quốc Nhạc tại Paris năm 1976. Đàn tranh được giảng dạy chính thức tại nhạc viện tỉnh Sevran, Antony và Villepint lần lượt vào các năm 1987, 2000 và 2010 và cũng được Bộ Giáo Dục Pháp công nhận là môn nhiệm ý của kỳ thi tú tài. Cô đã đào tạo nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như nghệ sĩ Kim Uyên (giải nhất đàn tranh toàn quốc năm 1984, người sáng lập Đại Hội Âm Nhạc Truyền Thống Việt Nam năm 2011) và các giảng viên đàn tranh tại Pháp như Ngọc Dung, Vân Anh, Jacqueline. Với những cống hiến cho nền âm nhạc dân tộc Việt Nam, cô được trao Huân Chương Vàng Viện Hàn Lâm Nghệ Thuật Á Châu năm 1988 và Huân Chương Công Trạng Hoa Kỳ năm 1994. Năm 1996, Cô nhận bằng giáo sư quốc gia Pháp về âm nhạc truyền thống Việt Nam và giảng dạy tại các nhạc viện tỉnh Antony, Sevran trong hơn 25 năm. Đồng thời, sau nhiều năm miệt mài khảo cứu, Cô đã nghiên cứu thành công cách chuyển hệ thống âm giai ngũ cung để đàn tranh có thể hoà chung với các nhạc cụ Tây phương và có thể áp dụng vào các bản nhạc có nhiều dấu thăng giảm.
NGUYN TH THANH

GS Nguyen Thi Thanh

Giáo sư Nguyễn Thanh (Nguyễn Thị Thanh) tốt nghiệp Nhạc viện Hà Nội chuyên ngành Đàn Tỳ Bà vào năm 1966-1976. Sau năm 1975, cô chuyển vào Sài Gòn tham gia học tập và Giảng dạy tại Nhạc viện Thành phố. Với danh hiệu Giảng viên xuất sắc tại Nhạc viện Thành phố nhiều năm liền và kinh nghiệm giảng dạy từ năm 1976 đến năm 2012 tại nhạc viện Thành phố, Khoa Âm nhạc Dân tộc, chuyên ngành Đàn Tỳ bà, cô đã đào tạo được nhiều lớp nghệ sỹ thành đạt tại Việt Nam như: Nguyễn Thị Thúy Huỳnh – Giải 3 Độc tấu đàn Tỳ bà tại Liên hoa các Trường âm nhạc chuyên nghiệp; Nguyễn Phương Thùy – Giải khuyến khích trong cuộc thi Độc tấu và Hòa tấu nhạc cụ dân tộc. Ngoài công tác giảng dạy, Giáo sư Nguyễn Thanh còn là cộng tác viên của Đoàn Ca múa nhạc Bông Sen cũng như tham gia biểu diễn tại nhiều chương trình nghệ thuật trong và ngoài nước như chương trình “Gyeongju World Traditional Wind Instruments Festival” tại Hàn Quốc năm 2012. Năm 2016, tham gia dàn dựng và giới thiệu chương trình Chuyên đề Âm nhạc Dân Tộc – “Tiếng Tỳ Bà” cho Đài phát thanh truyền hình HTV.

(*) Tiu s các giáo sư / ging viên được trình bày theo th t abc

DHANTTVN 2017

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐOÀN VĂN NGH / MUSIC GROUPS / GROUPES DE MUSIQUE

HƯỚNG VIT

Đoàn Văn Ngh Dân Tc Hướng Vit là một tổ chức bất vụ lợi được cấp giấy phép bởi chính phủ Hoa Kỳ, được nghệ sĩ Việt Hải thành lập vào tháng 6 năm 2001, với mục đích học hỏi, duy trì, và phát huy âm nhạc cổ truyền Việt Nam tại hải ngoại.  Từ khi thành lập, Đoàn Văn Nghệ Dân Tộc Hướng Việt đã trình diễn hơn 200 buổi văn nghệ và thuyết trình tại các trường đại học, trung học, thư viện, các tổ chức từ thiện.  Ngoài trình diễn, Đoàn Văn Nghệ Dân Tộc Hướng Việt còn tổ chức các lớp dạy nhạc dân tộc như lớp đàn tranh, đàn bầu, hát dân ca, vũ dân tộc, hội họa thủy mặc, thư pháp chữ Việt. Trang web của Hướng Việt http://vietmelody.org

Hướng Vit Performing Arts Group is a registered nonprofit organization with the goal to promote and popularize Vietnamese traditional music and arts.  Since its establishment in 2001, Hướng Vit Performing Arts Group has performed throughout the United States, Canada.  Hướng Vit Performing Arts Group actively participates in many community events such as Folklife Festival, Arts Gumbo, and Winter World Festival, and regularly provides educational opportunities through lectures, exhibits, and workshops on Vietnamese culture at universities, community colleges, elementary schools, and libraries. Website of Huong Viet http://vietmelody.org

NHC DÂN TC MONTREAL

 

PHƯỢNG CA DÂN CA QUC NHC

 

Phượng Ca Dân Ca Quc Nhc được thành lập bởi Giáo sư Phương Oanh vào năm 1969 tại Việt Nam, sau đó tại Paris, Pháp, với mục đích giữ gìn, phát huy và truyển bá âm nhạc dân tộc Việt Nam. Với 40 năm hoạt động kể từ ngày thành lập, Phượng Ca được biết đến khắp nơi trên thế giới. Phượng Ca không nhằm mục đích đào tạo người biểu diễn chuyên nghiệp mà là mang âm nhạc truyền thống đến với giới trẻ, truyền dạy kỹ năng chơi nhạc cụ dân tộc và phát triển sự yêu thích âm nhạc dân tộc. Trang web của Phượng Ca http://phuongca.org

Phượng Ca Dân Ca Quc Nhc was founded in 1969, in Vietnam, and later Paris, France, with the goal to promote, preserve, and popularize Vietnamese traditional music. During forty-five years since it was founded by professor Phương Oanh, Phượng Ca has become well-known all over the world. Phượng Ca was not founded to train professional musicians but to introduce to all young Vietnamese the ability to play Vietnamese traditional instruments and help them to develop an appreciation of Vietnamese traditional music. Website of Phuong Ca http://phuongca.org

PHƯỢNG CA LOGNES

 

PHƯỢNG CA OSLO

Phượng Ca Oslo là một chi nhánh của trường âm nhạc dân tộc Phượng Ca tại Pháp. Chi nhánh chính tại Paris do giáo sư Phương Oanh điều hành. Tiêu chí của trường nhạc Phượng Ca là bảo vệ, phát huy và trao truyền cho thế hệ sau truyền thống âm nhạc dân tộc Việt nam thông qua các nhạc cụ dân tộc. Chi nhánh tại Nauy được hình thành từ một dự án của hội Vietnor, một hội đoàn dành cho thanh thiếu niên Việt Nam tại thủ đô Oslo của Nauy, vào năm 2000. Sau khi Vietnor ngưng hoạt động vào năm 2001, lớp đàn tranh đã được duy trì và trở thành một nhóm nhạc dân tộc riêng biệt. Từ năm 2003, Phượng Ca Oslo trở thành thành viên của Liên đoàn các ban nhạc thanh thiếu niên của Nauy (UNOF: De Unges Orkesterforbund). Hiện nay Phượng Ca Oslo có trên 20 thành viên với các nhạc cụ chính là đàn tranh. Bên cạnh đó các thành viên còn tập thêm đàn sến, đàn bầu và đàn nguyệt. Phượng Ca Oslo tham gia tích cực vào các hoạt động văn hóa văn nghệ của cả cộng đồng Việt Nam lẫn Nauy.

Phuong Ca Oslo is a branch of Phuong Ca Dan Ca Quoc Nhac. The group was founded to help preserve and teach Vietnamese traditional music.  The group was founded based on a program organized by Vietnor in 2000.  After the group was no longer active in 2001, the dan tranh class remained and formed into a specialize group in Vietnamese traditional music.  Since 2003, Phuong Ca Oslo became a registed organization in Norway.

TING TƠ ĐNG

Tiếng Tơ Đng do Hồ Thụy Trang sáng lập năm 2000 tại Pháp. Đây là ngôi nhà chung của những người bạn, học viên mọi thành phần, đủ màu da, nhiều quốc tịch khác nhau nhưng cùng yêu tiếng đàn tranh – đàn bầu nói riêng và luôn có hoài bão với âm nhạc Việt Nam nói chung.Tiếng Tơ Đồng chính thức trở thành nhà sản xuất biểu diễn, giấy phép do chính phủ Pháp cấp năm 2016.  Tiếng Tơ Đồng đã và đang đi xa hơn nữa.

Founded in France in 2000 by Ho Thuy Trang, TIENG TO DONG (The Rhythm of Copper Silk) consists of Vietnamese and non-Vietnamese who love traditional Vietnamese music, especially the sounds of instruments such as dan tranh (zither), dan bâu (monocord), etc. We started our journey to promote Vietnamese traditional music and culture to the world. By the end of 2016, we became an artistic production after having achieved the performance license.

TING VNG QUÊ HƯƠNG

Tiếng Vng Quê Hương được thành lập vào năm 1985 tại San Jose, California, Mỹ. Thành viên của nhóm là các nhạc sĩ và ca sĩ yêu thích và mong muốn phát triển âm nhạc truyền thống Việt Nam tại Mỹ, giới thiệu nghệ thuật và nét đẹp của âm nhạc dân tộc Việt Nam đến với thế giới. Hiện nay nhóm có khoảng 20 thành viên, dưới sự dẫn dắt của giáo sư Ngọc Lan và Ngọc Dung. Nhóm Tiếng Vọng Quê Hương biểu diễn nhiều thể loại âm nhạc dân tộc, từ dân ca đến cải lương sân khấu, đã trình diễn rộng rãi tại Bay Area và đón nhận nhiều tình cảm yêu mến từ khán giả, đặc biệt là từ cộng đồng Việt Nam.

Tiếng Vng Quê Hương is formed since 1985 in San Jose, California, U.S.A. Members of the group are Vietnamese traditional musicians and Vietnamese traditional singers who love the Vietnamese Traditional Music and would like to keep and maintain the Vietnamese Traditional Music in America, and to introduce the Art and the Beauty of Vietnamese Traditional Music to the World. The group currently has about twenty people and is directed by Mrs. Ngc Lan and Mrs. Ngc Dung. The Tiếng Vng Quê Hương Ensemble performs variety type of Vietnamese Traditional Music from Vietnamese Folk Music (dân ca) to Vietnamese Classical Theatrical Music (Ci Lương Sân Khu). They have performed widely in Bay Area and have received love and compliment from Vietnamese community and public.

TRE VIT
Tre Vit đã hình thành từ những năm còn ở Việt Nam 1983, nhóm đã tham gia thiện nguyện biểu diễn với các chương trình sinh hoạt của các đoàn thể và các câu lạc bộ lúc bấy giờ tại Việt Nam. Vào năm 1993 tại Canada, nhóm Tre Việt dưới sự giảng dạy của Giáo sư Kim Uyên đã hoạt động mạnh hơn, hiện nay Giáo sư Kim Uyên và Nghệ sĩ Diệu Trinh đã cùng phối hợp trong những sinh hoạt của nhóm Tre Việt cho đến nay. Mục tiêu của nhóm là học và trau giồi những nét hay và độc đáo của âm nhạc cổ truyền của Việt nam và đồng thời tham gia biểu diễn ở các nơi. Những sinh hoạt của Tre việt không chỉ giới hạn ở Cộng đồng người Việt nói riêng mà còn góp mặt trong tất cả những sinh hoạt của các sắc dân khác tại Canada và các nơi trên thế giới nói chung. Một số hình ảnh sinh hoạt của nhóm Tre Việthttps://www.youtube.com/watch?v=iIpA38Eiduw

Tre Viet is a Vietnamese Musical Group based in Mississauga – Canada. Founded in 2000, we are specializing in folk songs and music of the old imperial courts using Vietnamese traditional musical instruments. Kim Uyen, a professional Vietnamese traditional musician who has performed throughout the world, heads the group. Our group consists of many members, all dressed in traditional costume, and each plays a different instrument, will provide a peek into the past, the nostalgic Vietnamese society. Some activites of Tre Viet are presented at https://www.youtube.com/watch?v=iIpA38Eiduw

 

FAVIC – Tp ca không có người Vit Nam chuyên hát nhc Vit Nam

Để những người bạn ngoại quốc đề cao cái hay, cái đẹp của âm nhạc Việt Nam, có hiệu quả hơn là tự mình làm việc này! Và đó cũng sẽ là một nhắc nhở sâu sắc cho con cháu chúng ta! Từ hơn 10 năm nay, với hơn 10 thành viên của 7 giòng máu khác nhau, FAVIC đã mang tiếng hò trong Dân Ca Ba Miền, điệu hát của tân nhạc Việt đến nhiều vùng trên đất Pháp và vài nước lân cận. Khả năng hạn hẹp, nhưng với nhiệt tình, thiện chí, và lòng tương kính, FAVIC đã tạo được một hình ảnh đẹp trong cộng đồng cũng như với càc đoàn thể bạn tại các đia phương. Liên lạc: favicparis@yahoo.com, 0033675932821.

FAVIC is a choir with more than 10 members of 7 nationalities, who are all non-Vietnamese speakers but sing only Vietnamese songs. FAVIC has performed Vietnamese folk songs and also contemporary songs widely in France and many other neighbour countries. Witht the enthusiasm for Vietnamese music and Vietnamese culture, FAVIC has built a great reputation not only in the Vietnamese community but also in a wider public. Contact: favicparis@yahoo.com, 0033675932821.

 

DHANTTVN 2017

TRAVEL FROM PARIS-CHARLES DE GAULLE AIRPORT TO THE FESTIVAL VENUE

  1. BY PUBLIC TRANSPORT

Paris-Charles de Gaulle airport  Châtelet les Halles station (Paris center) by RER B
Aéroport Charles de Gaulle 1 station serves terminals 1 and 3.
Aéroport Charles de Gaulle 2-TGV station serves terminals 2 ACDEFG.
Terminal 2G is linked to terminal 2F by the free N2 shuttle.
Journey time*: 35 min
Fare*: € 9.75 for a journey Paris-Charles de Gaulle airport ⇔ Paris-Châtelet les Halles. (Navigo card, zone 1-5 accepted)

Châtelet station Olympiades station (10-minute walk from the festival venue) by Métro 14
Châtelet les Halles station (served by RER B) and Châtelet station (served by métro 14) are the same.
Journey
 time*: 5 min
Fare*: included in the ticket from Paris-Charles de Gaulle airport to Châtelet les Halles station. Therefore, the journey Olympiades station ⇒ Paris-Charles de Gaulle airport requires only one ticket.
*The prices, time schedules and traveling times are given for reference only

  1. BY TAXI 

Mr. Quang Khoa (phone + viber 0033683904648, email quangkhoa95@yahoo.fr). Fare: € 55 for a journey Paris-Charles de Gaulle airport ⇔ Paris left bank.

TRAVEL IN PARIS BY PUBLIC TRANSPORT

To travel in Paris by public transport, you can buy a Navigo card for one week, at 19 euros to 22 euros depending on the travel zones (ATTENTION: you need ID photos to buy this card) or you can buy a 10-ticket carnet for 14.5 euros.

ĐA ĐIM DIN RA ĐI HI / FESTIVAL VENUE

 

MAS – 10 rue des Terres au Curé, 75013 Paris
Métro: M14 Olympiades (10 minutes) , M7 Porte d’Ivry (5 minutes)
Tramway: T3a Porte d’Ivry (5 minutes)
Bus: 62 château des rentiers, 64 Patay – Tolbiac

KHÁCH SN / HOTELS

Mt s trang web đt phòng khách sn / Hotel booking websites: www.booking.comwww.agoda.com

  1. Hôtel Ibis Style Massena Olympiades
    82-84 Rue Regnault, 75013 Paris. Tel: +33 (0)1 45 85 70 70
    Cách MAS 120 mét / 120 meters from MAS / 120 mètres de MAS
    Giá phòng đơn bao gồm ăn sáng khoảng 90 euros/ngày / Single room including breakfast from 90 euros/night / Chambre simple avec le petit-déjeuner à partir de 90 euros/nuit
    Đặt phòng tạiđây/ Reservation here / Réservation ici
  2. Hôtel Novex
    8 Rue Caillaux, 75013 Paris
    Métro: M7 Maison Blanche / Tramway: T3a Porte de Choisy
    Giá phòng đơn khoảng 60 euros/ngày / Single room including breakfast from 60
V Saigon Mới 82 Rue Baudricourt, 75013 Paris
V Ngọc Xuyến Saigon 4 Rue Caillaux, 75013 Paris
V Phở 13 66 Avenue d’Ivry, 75013 Paris
V Phở Bờm 71 Avenue de Choisy, 75013 Paris
V Bambou Vert 29bis Rue Caillaux, 75013 Paris
V Phở Bida Viet Nam 36-38 Rue Nationale, 75013 Paris
L Lao Douang Paseuth 129-131 Boulevard Masséna, 75013 Paris
C Tian Tian Wang 82 Rue Baudricourt, 75013 Paris
C New World 15 Avenue de Choisy, 75013 Paris
C Raviolis Chinois 33 Rue Caillaux, 75013 Paris
C New Hoa Khoan 15 Avenue de Choisy, 75013 Paris
K Plaisir 8 20 Rue Nationale, 75013 Paris
K Guibine Resto Coréen 44 Rue Sainte-Anne, 75002 Paris
K JanTchi 6 Rue Thérèse, 75001 Paris
J Restaurant Japonais You 11 Rue Sainte-Anne, 75001 Paris
J Happa Teï 64 Rue Sainte-Anne, 75002 Paris
F Les Fous de L’Ile 33 Rue des Deux Ponts, 75004 Paris
F Ambassade d’Auvergne 22 Rue du Grenier Saint-Lazare, 75003 Paris
F Au pied de cochon 6 Rue Coquillière, 75001 Paris
F Tokyo Eat 13 Avenue du Président Wilson, 75016 Paris
I Sangeetha (vegeterian) 178 Rue du Faubourg Saint-Denis, 75010 Paris
I Corner restaurant 16 Rue Perdonnet, 75010 Paris

euros/night / Chambre simple avec le petit-déjeuner à partir de 60 euros/nuit
Đặt phòng tại đây / Reservation here / Réservation ici

  1. Centre International de Séjour Kellermann CISP
    17 Boulevard Kellermann, 75013 Paris. Tel: +33 (0)1 43 58 96 00
    Métro: M7 Porte d’Italie / Tramway: T3a Porte d’Italie / Bus: 184 Damesne
    Giá phòng đơn bao gồm ăn sáng khoảng 45 euros/ngày / Single room including breakfast from 45 euros/night / Chambre simple avec le petit-déjeuner à partir de 45 euros/nuit
    Đặt phòng tạiđây/ Reservation here / Réservation ici
  2. B&B Hotel Italie Porte de Choisy
    3-15 rue Charles Leroy 94299 Ivry-sur-Seine. Tel: +33 2 98 33 75 29
    Métro: M7 Porte de Choisy / Tramway: T3a Porte de Choisy
    Giá phòng 2 người khoảng 59 euros/ngày / Double room from 59 euros/night / Chambre double à partir de 59 euros/nuit
    Đặt phòng tạiđây/ Reservation here / Réservation ici

NHÀ HÀNG / RESTAURANTS

V = Vietnamese, L = Laotian, C = Chinese, K = Korean, J = Japanese, A = American, F = French, In = Indian

Bánh ngt / Pastry / Pâtisserie

Angelina 226 Rue de Rivoli, 75001 Paris French cakes
Pâtisserie de Choisy 142 Boulevard Masséna, 75013 Paris Chinese and Vietnamese cakes
Sweat 44 Avenue d’Ivry, 75013 Paris Taiwanese iced desserts
Aki Boulanger 16 Rue Sainte-Anne, 75001 Paris Japanese cakes
Florence Kahn 24 Rue des Ecouffes, 75004 Paris Yiddish cakes
Le Valentin 30 Passage Jouffroy, 75009 Paris Eastern French cakes
Grande Mosquée de Paris 2bis Place du Puits de l’Ermite, 75005 Paris Maghreb cakes

MOBILE SIM CARD

You can buy a Lycamobile card (including sms, calls and internet) in several newspaper shops such as Relay. More information about price can be seen at http://www.lycamobile.fr/en/

DHANTTVN 2017

 

 

 

 

 

 

This entry was posted in English. Bookmark the permalink.