2011-07-23 Đại Hội Âm Nhạc Truyền Thống lần thứ Nhứt — Bài viết: Trước khi bắt đầu

Thuyết trình ngày 23 tháng 7 , 2011

– Trước khi bắt đầu Kim Uyên có  một nguyện vọng yêu cầu , tất cả chúng ta hãy kêu gọi cùng nhau viết bài đăng trên báo hoặc tự xuất bản những gì có liên quan đến  âm nhạc cổ truyền,  bởi vì theo ghiên cứu khảo sát chúng ta có quá ít người viết về những gì liên quan  đến âm nhạc cổ truyền  hoặc những bài viết nói về cuộc đời , tiểu sử của những ca, nhac sĩ  đàn dân tộc .
– Kim mở đầu :  mời một  người   hát  chung môt câu và phân biệt chữ nào luyến , chữ nào rung , phân tích nếu b ạn  làm được như bài tập vừa qua là bạn đã có đủ số vốn  để có thể đệm được cho ngâm thơ hoặc chuyển dây sao cho đúng giọng của người hát

1/ Đáp  ứng Nhu cầu
– Làm sao để đệm được cho ngâm thơ
– Làm sao để đàn theo cho đúng giọng của người ngâm hoặc người hát
2/ Yêu cầu cần có:
*Phải đạt đươc trình độ tối thiểu chơi một nhạc cụ nhất là sự thực hành nhuần nhuyển, bàn tay trái phải làm được  vừa rung , vuốt, mổ trong một chữ nhạc ( Kim đàn ví dụ)
*Phải hát được cho câu hát không hát hay nhưng nghe và hiểu biết được những luyến láy khác nhau của từng miền nếu nói về hát dân ca , hát rất quan trọng   ( ý ki ến  Phương Oanh, đồng ý ?)
*Phải biết cách ngâm thơ, phải nghe được ( tâp luyện nghiên cứu phân biệt sự khác nhau của các diệu ngâm) ngâm thơ sa mạc , tao đàn, Kiều  v..v…
*Phải biết rao dạo cơ bản.
* Phải nhanh  chóng phân định,  nhanh nhẹn trong việc  lên dây đàn mỗi người có một giọng khác nhau (bí quy ết  là cần phải nắm bắt được một chữ làm chuẩn và nhớ là chữ đó sẽ là chữ đầu tiên của dây (diển giãi  cho ví dụ và hỏi ai xung phong ngâm để đệm theo

Sa mạc cần phải đệm chử chính

u  cồng  u sang Xe cống ( rung Sang Liu )

La mi la do re mi ( rung do sol )

A E A C D E

Tao  đàn

3/Phân tích nguyên do tại sao :                 
Nhạc cổ truyền  Việt  Nam rất đơn giản trong việc phân biệt giọng, giọng Kim thường cho nữ, giọngThổ cho Nam, ho ặc hơn nữa là giọng Kim pha Thổ hay ngược  lại. Tây phương Soprano,Alto,Tenor ,Bass)
Xin lưu ý Kim Uyên nghiên cứu thấy  được và rất là đồng  ý với các nghệ sĩ lão thành đi trước là không lấy âm nhạc phương tây  để làm chuẩn mực, những quý vị có nghiên  cứu sẽ thấy trước khi hòa đàn các nghệ sĩ chỉ so dây chung hai chữ đó là SANG hay là  LIU sau đó thì cứ đàn hai chữ nầy  SANG, LIU đến khi tất cả cùng giống nhau  ,  giống như bây giờ chúng ta lấy La mẩu ( A Concerto pitch ) làm chuẩn mực  v..v… lổ tai nghe là chính , cho nên nếu nguời bình thừơng khi lên dây đàn  Sang sẽ  khác , người  kh ô ng đượ c khoẻ bị bệnh  khi lên dây  chữ  Sang nghe cũng  sẽ khác  ghi nhận ý  kiến nầ y từ  nhạ c sĩ  Nguy ễn Hữu Ba )

Người Việt  chúng ta rất đơn giản trong cách lấy dây chuyển dây (chuyển hò)  theo thiên nhiên  cứ chặt một khúc cây căng lên là tự nhiên đã có những nốt chinh cach nhau ví dụ chắc chắn là chúng ta sẽ có chữ SANG LIU  Đồ Sol  (G& C)  ( xác nh ận ý kiến của anh Thành và tất cả )

Cach chuy ển h ò

Dây đàn tranh chính là Hò Xự Sang Xê Cống – Sol La Do Re Mi- G A C D E  ( hòn hất )

cũng dây nầy  chúng ta sẽ đọc được

This entry was posted in Bài viết. Bookmark the permalink.